Tác phẩm Ngô Quang Châu

Từ trước Cách mạng Tháng Tám, ông đã nghiên cứu cải cách chữ Quốc ngữ. Trong những năm 1945–1946, ông đã đăng nhiều bài nghiên cứu về tiếng Việt trên tờ Tiền Phong như Phải bạo dùng tiếng Việt (số 8, ngày 1/4/1946), Giá trị gợi tả của âm thanh trong tiếng Việt (số 10, ngày 1/5/1946), Vấn đề cải cách chữ Quốc ngữ (số 11, ngày 15/5/1946), Hợp lý hoá chữ Việt (số 14, ngày 1/7/1946), Sức sống của tiếng Việt (số 20, ngày 1/10/1946)... Từ năm 1954, ông tập trung hơn vào vấn đề học vụ cho học sinh. Bằng những đóng góp của bản thân, ông được nhà thơ Xuân Diệu tặng cho biệt hiệu "Bồ chữ của dân tộc".[2][4]

Sách

  • Luận về tiếng Nam - Tìm một lối làm giầu tiếng (1943)
  • Xây dựng tiếng Việt và chữ viết (1946)
  • Vấn đề bổ sung vần Quốc ngữ (1955)
  • Tiếng của dân tộc (Nghiên cứu về những nét đặc biệt dân tộc trong tiếng Việt Nam) (1955)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Ngô Quang Châu http://baovannghe.com.vn/ve-may-thuc-the-van-hoa-v... http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/1000_nam_thang_long... http://sknc.qdnd.vn/con-nguoi-cuoc-song/dieu-it-bi... https://web.archive.org/web/20141013030408/http://... https://web.archive.org/web/20190711065317/http://... https://web.archive.org/web/20201120103429/https:/... https://web.archive.org/web/20211128031135/https:/... https://web.archive.org/web/20220211141411/https:/... https://web.archive.org/web/20220211142704/https:/... https://web.archive.org/web/20220211142926/https:/...